ChuaCaoHuyetAp.Com.Vn
Thảo dược quý cho người cao huyết áp
093.878.6025
1900.633.004
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • KIẾN THỨC
    • Kiến Thức Bệnh
    • Điều Trị Bệnh
  • SẢN PHẨM
    • Sản Phẩm Apharin
    • Quy Trình Sản Xuất
    • Nguồn Gốc Xuất Xứ
  • Cảm Nhận Khách Hàng
  • Hoạt Động Khách Hàng
  • Hỏi Đáp
  • Liên Hệ
ChuaCaoHuyetAp.Com.Vn
093.878.6025
1900.633.004

Mắc Bệnh Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì?

Chào bạn, 

Trên thế giới hiện nay có 6 nhóm thuốc được khuyên dùng đối với người bệnh cao huyết áp. Các loại thuốc này đều nhằm hạn chế quá trình gia tăng chỉ số áp lực máu lưu thông. Tuy nhiên, khi bị cao huyết áp, người bệnh nên cân nhắc cẩn thận trước khi chọn loại thuốc phù hợp, tránh những ảnh hưởng xấu đến cơ thể trong quá trình sử dụng. Trong số rất nhiều loại thuốc hiện có trên thị trường, người bị cao huyết áp uống thuốc gì là tốt nhất?

Cao huyết áp uống thuốc gì tốt nhất?
Nội dung chính Hiển thị
1 Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì Trong Những Thuốc Dưới Đây
1.1 Có 6 nhóm thuốc phổ biến trong điều trị Cao huyết áp
1.2 1. Nhóm thuốc chẹn beta
1.3 2. Nhóm đối kháng Canxi
1.4 3. Nhóm thuốc lợi tiểu
1.5 4. Nhóm thuốc tác động thần kinh trung ương
1.6 5. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
1.7 6. Nhóm thuốc kháng thụ thể angiotensin II
2 Lưu ý những TÁC DỤNG PHỤ có thể xảy ra khi dùng thuốc hạ huyết áp

Cao Huyết Áp Uống Thuốc Gì Trong Những Thuốc Dưới Đây 

Có 6 nhóm thuốc phổ biến trong điều trị Cao huyết áp

1. Nhóm thuốc chẹn beta

  • Nhóm này gồm có Pindolol, Timolol, atenolol, metoprolol, …được dùng đối với bệnh nhân có những dấu hiệu đau thắt ngực, hoặc nhức nửa đầu. Tác dụng của thuốc là làm ức chế thụ thể Beta – giao cảm ở mạch ngoại vi, tim do đó giúp làm chậm nhịp tim và hạ được huyết áp. Những người bị hen suyễn, suy tim, nhịp tim chậm không được sử dụng nhóm thuốc này.
  • Trong một đến hai tháng đầu sử dụng thuốc, người bệnh có thể có dấu hiệu mệt mỏi, uể oải, sau đó tình trạng này sẽ giảm dần.

2. Nhóm đối kháng Canxi

  • Nhóm này gồm có amlodipin, nicardipin, isradipin, nifedipin, … có tác dụng đối với người cao tuổi, những người thường xuyên cảm thấy đau thắt ngực. Cơ chế tác dụng của thuốc là chạn chế dòng ion canxi đi vào tế bào cơ trơn của các mạch máu gây giãn mạch từ đó giúp làm hạ huyết áp. Nhóm thuốc này không có ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa đường và mỡ máu trong cơ thể.
  • Với mỗi thể trạng và tình trạng bệnh khác nhau, việc sử dụng thuốc là khác nhau, do đó việc sử dụng nhóm thuốc này cần được nghiên cứu và cân nhắc kỹ lưỡng.

3. Nhóm thuốc lợi tiểu

  • Nhóm này gồm có spironolacton, furosemid, hydroclorothiazid, indiapamid, triamteren, …được khuyên sử dụng trong trường hợp cao huyết áp nhẹ. Cơ chế tác động của thuốc là giảm sự ứ nước trong cơ thể, giảm sức cản của mạch ngoại vi đưa đến làm hạ áp huyết. Những trường hợp tăng huyết áp nặng thì cân nhắc sử dụng thêm các nhóm thuốc khác.
  • Những người mới mắc bệnh thường được khuyên dùng nhóm thuốc lợi tiểu, tuy nhiên người bệnh không được tự ý mua thuốc về sử dụng mà cần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, sử dụng thuốc theo toa.

4. Nhóm thuốc tác động thần kinh trung ương

  • Nhòm này gồm có clonidin, reserpin, methyldopa, …Cơ chế tác dụng của thuốc là hoạt hóa một số tế bào thần kinh giúp hạ huyết áp. Thời gian gần đây, nhiều bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc này có những biểu hiện của trầm cảm, do đó nhóm thuốc này càng ít được sử dụng, ngoài ra nếu dùng với thời gian dài sau đó dừng đột ngột, huyết áp có nguy cơ tăng vọt.
  • Để hạn chế tối đa những ảnh hưởng của thuốc đến tinh thần người bênh, trong quá trình điều trị, người bệnh cần điều chỉnh cảm xúc tích cực, tránh những lo âu, căng thẳng.

5. Nhóm thuốc ức chế men chuyển

  • Nhóm này gồm có benazepril, enalapril, lisinopril, captopril, …tác dụng của thuốc là ức chế hoạt động của ACE (một enzyme men chuyển angiotensin), kết quả làm giản mạch và hạ huyết áp. Sử dụng nhóm thuốc này có nguy cơ làm tăng Kali trong máu và gây ho khan, do đó cần cân nhắc ưu nhược điểm của thuốc trước khi sử dụng.

6. Nhóm thuốc kháng thụ thể angiotensin II

  • Nhóm này gồm có Iosartan, irbesartan, candesartan, valsartan, … thuốc có tác dụng hạ huyết áp, đưa huyết áp về mức bình thường. Nhóm thuốc này khi kết hợp với nhóm thuốc lợi tiểu sẽ cho kết quả tốt hơn nhiều.
  • Tuy nhiên, nhược điểm của nhóm thuốc này là gây tác dụng phụ làm chóng mặt, hoặc tiêu chảy.

Lưu ý những TÁC DỤNG PHỤ có thể xảy ra khi dùng thuốc hạ huyết áp

Nhiều nghiên cứu và kiểm nghiệm trên thực tế cho thấy, việc sử dụng lâu dài thuốc Tây trong điều trị cao huyết áp có thể dẫn đến những tác dụng phụ nguy hiểm:

  • Nhóm thuốc chẹn beta gây co thắt ngoại vi, làm chậm nhịp tim, co thắt phế quản, mệt mỏi, ảnh hưởng gây khó ngủ, mất ngủ.
  • Nhóm thuốc đối kháng canxi dẫn đến mệt mỏi, hồi hộp, nhức đầu, choáng váng.
  • Nhóm thuốc lợi tiểu nguy hiểm khi có thể dẫn đến liệt dương ở Nam giới, tăng đường huyết, ảnh hưởng chức năng thận, nguy cơ tiểu đường.
  • Nhóm thuốc tác động thần kinh trung ương gây khô miệng, buồn ngủ, buồn nôn.
  • Nhóm ức chế men chuyển gây suy thận, phù mạch, nhức đầu, mệt mỏi, sụt cân, đau cơ và khớp.

Do những tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc Tây điều trị cao huyết áp, mọi người hoàn toàn có thể dùng các bài thuốc Đông y, những bài thuốc đã được kiểm chứng về sự an toàn các thành phần thuốc và hiệu quả mang lại. Hiệu quả điều trị cao huyết áp của Đông y được đánh giá cao, bởi khả năng duy trì huyết áp ổn định mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào.

Thành phần thảo dược quý tạo nên APHARIN

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe APHARIN, sản phẩm của Công Ty Cổ Phần NESFACO được sản xuất theo công nghệ dây chuyền hiện đại, là một giải pháp phòng biến chứng cho người huyết áp cao.

thuốc cao huyết áp apharin

APHARIN là sự kết hợp độc đáo giữa các thành phần thảo dược quý hiếm, cùng với công thức Đông y gia truyền, qua đó giúp loại bỏ bệnh Cao huyết áp tận gốc.

  • Bạch Linh, Đơn Bì, Trạch Tả, Ngưu Tất, … cùng rất nhiều dược liệu quý khác được nền y học thế giới và nền y học Đông Phương chứng minh là có tác dụng cực kì tốt đối với căn bệnh liên quan đến cao huyết áp. 
  • Sản phẩm được sản xuất 100% từ dược liệu thiên nhiên và theo dây chuyền hiện đại chuẩn GMP, sẽ không có bất kì tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng.
  • Công thức độc đáo gia truyền giúp sản phẩm phát huy hiệu quả nhanh và tốt nhất, người bệnh không còn phải lo lắng tình trạng huyết áp rối loạn. Sau liệu trình một tháng người bệnh có thể dừng hẳn việc uống thuốc Tây.

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại, các thảo dược quý này đã được bào chế dưới dạng viên nang vô cùng tiện dụng trong việc mang xa, sử dụng hàng ngày. Thế nên, APHARIN đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn là sản phẩm để hạ và ổn định huyết áp, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, đồng thời giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh như đột quỵ, suy tim, suy thận,…

Hi vọng những chia sẻ của chúng tôi đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc “Cao huyết áp uống thuốc gì tốt nhất?”. Nếu bạn vẫn đang gặp khó khăn trong việc trị lành bệnh cho mình và người thân, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến số Hotline bên dưới, hoặc để lại câu hỏi, Nesfaco sẽ trực tiếp hỗ trợ giải đáp miễn phí cho bạn nhé.

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

[contact-form-7 id=”1644″ title=”Đăng Ký Tư Vấn Cao Huyết Áp”]

Đọc thêm:

Những Đối Tượng Có Nguy Cơ Bị Cao Huyết Áp

Công Ty Cổ Phần NESFACO
Địa chỉ:  Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, TP. HCM.
Website: nesfaco.com/chuacaohuyetap.com.vn

Điện thoại: (028) 7300 2328
Hotline:  093 878 6025 Hoặc 1900 633004

Từ khóa tìm kiếm:
Cao huyết áp uống thuốc gì

Cao huyết áp uống thuốc gì tốt

Cao huyết áp uống thuốc gì đầu tiên

Tags: BỊ CAO HUYẾT ÁP UỐNG THUỐC GÌCÁCH PHỐI HỢP THUỐC TÂYCAO HUYẾT ÁP UỐNG GÌCAO HUYẾT ÁP UỐNG GÌ GIÚP HẠ NHANHCAO HUYẾT ÁP UỐNG THUỐC GÌCAO HUYẾT ÁP UỐNG THUỐC GÌ KHÔNG TÁC DỤNG PHỤCAO HUYẾT ÁP UỐNG THUỐC GÌ THÌ TỐTNGƯỜI CAO HUYẾT ÁP UỐNG THUỐC GÌSAI LẦM KHI DÙNG THUỐC CAO HUYẾT ÁPTHUỐC CAO HUYẾT ÁP NÊN UỐNG LÚC NÀOTHUỐC GIÚP ỔN ĐỊNH HUYẾT ÁPTHUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƯỜNG DÙNGTHUỐC HUYẾT ÁP CAO NÀO TỐTTHUỐC TRỊ CAO HUYẾT ÁP TỐT NHẤT HIỆN NAY
Previous Post

Cao Huyết Áp Khi Mang Thai Và Những Điều Cần Làm

Next Post

Cách Phòng Ngừa Cao Huyết Áp Đơn Giản Ở Người Già

Comments 16

  1. Phạm Thị Thu An says:
    3 years ago

    Chào bạn,

    Thuốc điều trị cao huyết áp của Đông y không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào, điều này có được chứng minh không? Mình cảm ơn.

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Thu An,
      Rất nhiều người sử dụng sản phẩm Đông y xong đều cho thấy kết quả tốt sau một tháng điều trị, giảm hẳn các tụng phụ do thuốc Tây gây ra, bạn có thể tham khảo ở đây nhé: Cảm Nhận Của Cô Hà Khi Sử Dụng Sản Phẩm Apharin

      Reply
  2. Phan thị bảo ngọc says:
    3 years ago

    Bị cao huyết áp cần kiêng loại hoa quả gì ko anh?

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Bảo Ngọc,
      Cảm ơn câu hỏi của bạn rất nhiều, bị cao huyết áp trên nguyên tắc cần kiêng cữ một số món ăn trong đó có trái cây, một số loại trái cây khuyên dùng là táo, ô mai, táo mèo, tuy nhiên số lượng sử dụng cần cân đối với chỉ số huyết áp hằng ngày bạn nhé.

      Reply
  3. Mai Anh Dinh says:
    3 years ago

    Cho mình hỏi , Ba mình bị tim và huyết áp thường xuyên 200
    Liệu có phương pháp nào , hoặc thuốc nào phù hợp không
    Vui lòng tư vấn giùm . Số điện thoại mình là 0968 63 2545
    Cám ơn bạn

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào Anh Dinh,
      Hiện tại với chỉ số huyết áp cao như vậy, ba của bạn đã là cao huyết áp giai đoạn 3, nên rất nguy hiểm. Càng uống thuốc Tây dài ngày càng nhiều biến chứng, tác dụng phụ. Ba của bạn trường hợp này cần kết hợp vừa uống thuốc Tây vừa kết hợp Đông y bạn bé, bạn tham khảo theo link này:
      Điều trị cao huyết áp bằng Đông y

      Reply
  4. Hoàng Quỳnh says:
    3 years ago

    Bạn cho mình hỏi, bị cao Huyết Áp và bệnh Tiểu Đường. Uống APHARIN để hạ và ổn định huyết áp có được không ?

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Hoàng Quỳnh,
      Cả bệnh cao huyết áp và tiểu đường đều cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để trị bệnh bạn nhé. Trong trường hợp này, sử dụng APHARIN để điều trị cao huyết áp là điều cần làm. Chúc bạn mau khỏi bệnh.

      Reply
  5. Dương says:
    3 years ago

    thuốc APHARIN có tác dụng phụ gì không bạn? giá thành như thế nào

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Dương,
      Thuốc Apharin hoàn toàn tự nhiên nhưng lại có kết quả rất tốt, bạn có thể yên tâm nhé. Giá thành và chất lượng bạn có thể tham khảo tại đây:
      Sản Phẩm APHARIN

      Reply
  6. NGUYỄN VĂN VƯỢNG says:
    3 years ago

    Chào bạn. Thường mình thấy khi bị cao huyết áp thì ra bệnh viện mua thuốc về uống, mình nghe nói uống thuốc tây nhiều thì sẽ hại cho sức khỏe sau này. Hiện nay đông y có thuốc chữa bệnh cao huyết áp không bạn? cảm ơn

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Vượng,
      Hiện nay trên thị trường có hơn 300 loại thuốc Tây khác nhau nhằm điều trị cao huyết áp, tuy nhiên tác dụng phụ mà các loại thuốc này để lại là rất nguy hiểm. Anh có thể tham khảo sản phẩm rất tốt cho bệnh cao huyết áp hiện nay là APHARIN của công ty cổ phần Nesfaco. Anh xem thêm ở đây nhé: Sản Phẩm APHARIN

      Reply
  7. Nguyen Ngoc Ung says:
    3 years ago

    Nguồn gốc thuốc đông y quản lý thế nào bạn ơi

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Ngoc Ung,
      Thuốc đông y là dạng viên nang mềm, sử dụng rất tiện lợi. Thuốc được sản xuất ở nhà máy hiện đại theo chuẩn GMP. Anh có thể tham khảo thêm thông tin ở đây nhé: Sản Phẩm APHARIN

      Reply
  8. Xuân Phú says:
    3 years ago

    Mình có thể dùng APHARIN cho ba mình thay cho thuốc sử dụng hàng ngày và cho mẹ dùng dự phòng được không bạn?

    Reply
    • NESFACO says:
      3 years ago

      Chào bạn Xuân Phú,
      Thuốc APHARIN hoàn toàn từ thảo dược nên không gây bất cứ tác dụng phụ nào, ngoài ra thuốc rất tốt trong việc điều trị cao huyết áp. Giai đoạn đầu nên uống kết hợp với thuốc Tây do thuốc Đông y có tác dụng chậm, sau đó 1 tháng có thể bỏ hẳn thuốc Tây và theo chỉ dẫn mới.

      Reply

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts

ăn chay và cao huyết áp
KIẾN THỨC BỆNH

Người Bệnh Cao Huyết Áp Ăn Chay Được Không? Cần Lưu Ý Những Gì

May 13, 2020
căng thẳng thần kinh
KIẾN THỨC BỆNH

Dấu Hiệu Căng Thẳng Tinh Thần Ở Người Bệnh Cao Huyết Áp

May 17, 2020
đường
KIẾN THỨC BỆNH

Người Bệnh Cao Huyết Áp Ăn Đường Ngọt Có Tốt Không?

May 13, 2020
nắng nóng apharin
KIẾN THỨC BỆNH

Những Lưu Ý Cho Bệnh Nhân Cao Huyết Áp Mùa Nắng Nóng

May 14, 2020
KIẾN THỨC BỆNH

Những Loại Rau Giảm Huyết Áp Tốt Cho Người Huyết Áp Cao

May 14, 2020
No Result
View All Result

PHÓNG SỰ VTC2 VỀ TĂNG HUYẾT ÁP

https://www.youtube.com/watch?v=mswhRyyYkeI

BS.TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ VÂN ANH

https://www.youtube.com/watch?v=RSIUI1nbEeU

Lương Y NGUYỄN CÔNG ĐỨC Chia Sẻ Về Cao Huyết Áp

https://www.youtube.com/watch?v=nqPzcoKgp18

ĐĂNG KÝ NHẬN QUÀ

CẢM NHẬN KHÁCH HÀNG

Cảm nhận của cô Nga

Cảm nhận của chú Nam

Cảm nhận của chị Thọ

Kết Nối Facebook

Next Post

Cách Phòng Ngừa Cao Huyết Áp Đơn Giản Ở Người Già

ĐẶT GIAO HÀNG TẬN NƠI

Sản phẩm APHARIN được tinh chế từ các thảo dược vô cùng quý hiếm cùng với công thức Đông y gia truyền, qua đó giúp loại bỏ bệnh Cao huyết áp tận gốc. APHARIN là sản phẩm mang tính đột phá đối với bệnh nhân Cao Huyết Áp.
Chi tiết về sản phẩm các bạn có thể xem tại đây.

chữa cao huyết áp apharin

Giá 560.000đ/hộp 90 viên.

Miễn phí vận chuyển dù chỉ mua 1 hộp

Tư vấn miễn phí
093.878.6025 – 1900.633004

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NESFACO

Địa chỉ: Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. HCM
Điện thoại: (028) 7300 2328
Email: info@nesfaco.com

chữa cao huyết áp apharin
Copyright [2018] © NESFACO

Hiệu quả sử dụng Apharin sẽ khác nhau tùy cơ địa mỗi người. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

[estp tab_id=”1″]

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • KIẾN THỨC
    • Kiến Thức Bệnh
    • Điều Trị Bệnh
  • SẢN PHẨM
    • Sản Phẩm Apharin
    • Quy Trình Sản Xuất
    • Nguồn Gốc Xuất Xứ
  • Cảm Nhận Khách Hàng
  • Hoạt Động Khách Hàng
  • Hỏi Đáp
  • Liên Hệ

© 2019 Chữa Huyết Áp Cao.